Tin Tức

Các cơ chế bảo đảm thi hành án hành chính theo Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và Nghị định số 71/2016/NĐ-CP và một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện

Rate this post

Thể chế hóa nguyên tắc Hiến định: “Bản án, quyết định của TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”[1], Luật Tố tụng hành chính (TTHC) năm 2015 đã dành một chương quy định về thủ tục thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính (Chương XIX), đồng thời giao Chính phủ quy định cụ thể về thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành chính (THAHC) và xử lý trách nhiệm đối với người không thi hành bản án, quyết định của Tòa án.[2] Trên cơ sở đó, ngày 01/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2016/NĐ-CP quy định về thời hạn, trình tự, thủ tục THAHC và xử lý trách nhiệm đối với người không thi hành bản án, quyết định của Tòa án. Đây là một bước hoàn thiện quan trọng về thể chế THAHC trong Luật TTHC năm 2015 so với Luật TTHC năm 2010 và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996. Để bảo đảm thực thi bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính tại Việt Nam, pháp luật hiện hành đã quy định các cơ chế bảo đảm THAHC, cụ thể là cơ chế Tòa án đã xét xử ra quyết định buộc THAHC; cơ chế theo dõi THAHC của cơ quan thi hành án dân sự (THADS); cơ chế kiểm sát hoạt động THAHC của Viện kiểm sát nhân dân và cơ chế  bảo đảm THAHC bằng các chế tài xử lý vi phạm.
I. Các cơ chế bảo đảm THAHC

Thủ tục pháp luật

Xem Thêm  ​Cải cách hành chính phải gắn với đổi mới sáng tạo

Related Articles

Back to top button
Luật sư tư vấn